Bệnh lao là bệnh rất nguy hiểm song có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Khi có dấu hiệu như: Ho kéo dài trên 2 tuần, người sút cân, sốt nhẹ vào buổi chiều, mệt mỏi chán ăn… hãy đến ngay các cơ sở y tế và bệnh viện chuyên khoa lao để được phát hiện và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây bệnh lao? Ai là người dễ mắc lao?

Bệnh lao là 1 bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn lao (Myobacterium tuberculosis) phát triển gây nên. Ước chừng có 80% dân số thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhiễm khuẩn lao nhưng chưa đổ bệnh là nhờ hệ miễn dịch khỏe mạnh, ngăn chặn vi khuẩn bùng phát (giai đoạn này gọi là nhiễm lao).

Khi hệ miễn dịch suy yếu: Gặp ở những người thức khuya, lao động nặng nhọc, mắc các bệnh phổi mạn tính, dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài, bị suy giảm miễn dịch (bệnh HIV, bệnh tự miễn)…thì lúc này tạo điều kiện cho vi khuẩn lao phát triển, bệnh nhân nhiễm lao chuyển sang giai đoạn lao bệnh

Hệ miễn dịch cơ thể yếu tạo điều kiện vi khuẩn lao phát triển mạnh 

Diệt vi khuẩn lao bằng cách nào?

Chương trình Chống lao Việt Nam quy định 5 thuốc chống lao thiết yếu là: Isoniazid(H), Rifampicin( R), Pyrazinamid( Z), Steptomycin( S), Ethambutol( E). Thuốc cần bảo quản trong nhiệt độ mát, tránh ẩm. Chương trình chống lao chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ, liên tục thuốc chống lao có chất lượng.

Kháng sinh là kẻ thù số 1 của vi khuẩn lao tuy nhiên có rất nhiều tác dụng phụ 

Vi khuẩn lao có thể được diệt sạch nếu người bệnh tuân thủ đầy đủ phác đồ điều trị của chương trình chống lao quốc gia. Tuy nhiên, thuốc chống lao luôn có 2 mặt. Một mặt có thể diệt hết vi khuẩn lao, mặt khác đi kèm với nó là rất nhiều tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể chữa khỏi lao hay không còn phụ thuộc vào việc cơ thể có đủ sức chống chọi với hàng loạt tác dụng phụ của thuốc. Nhiều bệnh nhân trong quá trình điều trị đã quá kiệt sức và có thể dẫn đến tử vong. Nguyên nhân không phải vi khuẩn lao mà do chính tác dụng phụ của thuốc chống lao.

Xử trí một số tác dụng phụ thường gặp: Vi khuẩn lao có thể được diệt sạch theo phác đồ điều trị nhưng để chữa khỏi hoàn toàn cần phải có các biện pháp hỗ trợ và dự phòng

Chữa khỏi lao hoàn toàn bằng cách nào? 

  • Trong quá trình điều trị:

Ngoài việc tuân thủ đúng- đủ- đều phác đồ điều trị lao của bác sỹ, bệnh nhân cần có một chế độ ăn đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu của cơ thể. Hơn nữa cần sử dụng một số sản phẩm hỗ trợ tăng cường chức năng các bộ phận khác trong cơ thể mà đang dần bị suy yếu do tác dụng phụ của thuốc chống lao. Đặc biệt là tế bào gan, thận

  • Sau điều trị:

Kết thúc phác đồ điều trị lao nan giải, bệnh nhân lao vui mừng nhận được kết quả AFB âm tính nhưng không vì thế mà bệnh nhân và người nhà bệnh nhân chủ quan được. Bởi khả năng tái mắc lao và nhiễm lao mới cho những người trong gia đình là rất cao. Để có thể chữa dứt điểm bệnh lao, sau quá trình điều trị bệnh nhân cần đặc biệt quan tâm đến chế độ dinh dưỡng và các biện pháp phòng tránh lao hiệu quả.

  • Trước quá trình điều trị

Người nhà bệnh nhân lao hơn ai hết cần biết đến các biện pháp phòng chống lao cho cả gia đình. Cách ly bệnh nhân lao, giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân lao…

Hãy chung tay ” vì một Việt Nam không còn bệnh lao”

Với những thông tin trên đây, chúng tôi hơn ai hết mong muốn bản thân bệnh nhân lao và gia đình bệnh nhân có thể tự trang bị những kiến thức cần thiết để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình khỏi bệnh lao – một trong những dạng nhiễm trùng lây lan nhanh và nguy hiểm nhất hiện nay.  

Ngoài ra, người bị lao nên sử dụng kết hợp những sản phẩm được bào chế chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị và dự phòng bệnh lao hiệu quả. Các thảo dược như Cao Nhàu, Sói Rừng, Bách Bộ, Bối Mẫu, Mạch Môn, Xuyên Tâm Liên, Diệp Hạ Châu… được lựa chọn, đánh giá dựa trên các bài thuốc y học cổ truyền đã được khẳng định và các công trình nghiên cứu về hiệu quả đối với bệnh nhân lao cập nhật trên Pubmed – trang tin khoa học đăng tải thông tin các bài báo đã được thẩm định trong lĩnh vực y sinh của thư viện quốc gia Hoa kỳ cho các tác dụng :

– Giúp ức chế vi khuẩn lao, ngăn ngừa phát triển từ nhiễm lao thành lao bệnh

– Tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng khả năng chống chọi của cơ thể đối với vi khuẩn nói chung và trực khuẩn lao nói riêng

– Tăng cường chức năng gan, hạ men gan

– Chống viêm do đó làm giảm vùng viêm không đặc hiệu giúp phát huy tác dụng của thuốc chống lao ở vùng viêm đặc hiệu.

Khi nào cần, bạn hãy nhấc máy: 0975.707.331 chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn giải đáp mọi thắc mắc.

Theo Hòa Thanh

0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Các bình luận
Inline Feedbacks
View all comments
×
Đăng ký thành công!
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x