Category Archives: Hiển thị

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh lao phổi

Sức đề kháng và khả năng miễn dịch của người bị bệnh lao thường rất yếu, do đó cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sẽ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh lao, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục.

Lưu ý về dinh dưỡng cho bệnh nhân lao

Mỗi một bệnh có những đặc thù riêng vì thế cần có chế độ chăm sóc dinh dưỡng khác nhau. Một cơ thể bị bệnh luôn cần tẩm bổ, chăm sóc hơn lúc bình thường song với bệnh lao, chế độ ăn uống có gì đáng lưu ý?

Một số xét nghiệm dùng trong chẩn đoán lao phổi

Tại Việt Nam cũng như trên thế giới, lao là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở Việt Nam. Theo thống kê, có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm vi trùng lao. Tuy nhiên, phần lớn là không có biểu hiện triệu chứng của bệnh.

Ho ra máu – Dấu hiệu không riêng của lao phổi.

Ho ra máu là máu từ đường hô hấp dưới được ho, khạc, trào, ộc ra ngoài qua đường miệng mũi. Ho ra máu là một dấu hiệu không đặc hiệu liên quan tới nhiều bệnh phổi – phế quản, bao gồm nhiễm khuẩn (ví dụ viêm phế quản cấp, áp xe phổi, lao phổi, nhiễm nấm Aspergillus, viêm phổi, giãn phế quản), ung thư hay bệnh lý tim mạch (hẹp van hai lá, tắc mạch máu phổi, phình nối thông động tĩnh mạch phổi…), chấn thương, các bệnh tự miễn…Ho ra máu cũng có thể là biến chứng của các thủ thuật thực hiện trong khi nội soi phế quản.

Làm sao để lao phổi không tái phát

Lao phổi là bệnh có thể điều trị khỏi nhưng khả năng tái phát lại vô cùng cao. Nhất là khi sức đề kháng suy yếu và phải thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm lao thì khả năng lây nhiễm lại lao là thường trực.

×
Đăng ký thành công!